Các cách lắp đặt chậu rửa trên mặt đá ốp bếp
- Thứ năm - 27/10/2016 02:14
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Với 4 phương thức lắp đặt chậu rửa phổ biến trên mặt đá ốp bếp, mỗi phương thức đem đến cách thức gia công, tính thẩm mĩ và chi phí khác nhau
Việc lựa chọn loại đá ốp bếp phù hợp là một quyết định khó khăn khi phải cân nhắc trước rất nhiều loại đá với màu sắc đa dạng, thường thì chỉ sử dụng hai loại đá với tính năng phù hợp đảm bảo vẻ đẹp của chúng suốt thời gian sử dụng đó là đá hoa cương hay đá nhân tạo, sau đó, phải cân nhắc tới chi tiết cạnh, bo cạnh đơn, không ghép hay ghép cạnh,… Cũng trong giai đoạn này bạn phải quyết định loại chậu rửa mà bạn sử dụng. Ngoài việc quyết định chất liệu thì còn là loại chậu rửa, điều này liên quan trực tiếp tới việc gia công mặt bàn đá và cả tính thẩm mĩ, tiện lợi cũng như chi phí khi lắp đặt
Có 4 loại phương thức lắp đặt phổ biến nhất đối với không gian bếp:
- Apron front sinks
Hay còn được gọi là farmhouse sinks. Là kiểu chậu rửa có cạnh phía trước khá dài và sâu. Loại này ít thấy ở các gian bếp tại Việt Nam. Nó thích hợp với phong cách truyền thống hay phong cách đồng quê. Chúng thường nặng, rộng hơn so với các loại chậu rửa khác. Đối với loại chậu rửa này, tùy vào việc nó bán âm hay âm mà cạnh đá tự nhiên cũng được gia công theo.
Nếu thuộc dạng âm: các chi tiết cạnh của mặt đá bàn bếp vẫn được bo vát, đánh bóng cẩn thận
- Drop-in sinks hay còn gọi là chậu đặt dương vành
Là một phong cách phổ biến, khá tiết kiệm chi phí, với không gian khá cổ điển. Tuy nhiên, với hình thức lắp đặt này sẽ gây khó khăn cho việc lau chùi, vệ sinh mặt bàn đá do việc lâu chùi trực tiếp gặp chướng ngại là vành của chậu rửa. Với các lắp đặt này, chi phí gia công như bo vát cạnh tại vị trí đặt chậu rửa sẽ không có, việc lắp đặt chậu rửa vào mặt bàn đá cũng dễ dàng hơn rất nhiều
- Undermount sinks hay Chậu đặt âm bàn
Là hình thức lắp đặt rất phổ biến hiện nay vì tính thẩm mĩ cũng nhưng dễ dàng lau chùi của chúng. Chậu rửa được đặt âm vào mặt đá, tạo sự xuyên suốt cho toàn bộ mặt bàn. Với hình thức lắp đặt này, chi phí gia công mặt bàn đá bếp sẽ cao hơn do các chi tiết cạnh quanh thành chậu phải được bo, vát, đánh bóng kĩ càng hơn. Lựa chọn chi tiết cạnh cũng đơn giản, thường thì chỉ sử dụng kiểu bo tròn hay vát cạnh mà không có các chi tiết giật cấp phức tạp. Đặc biệt, các nhà cung cấp chậu rửa cũng khuyên rằng với loại chậu rửa này thì mặt bàn đá là vô cùng phù hợp vì nó rất cứng rắn, vững chãi.
- Integral sinks
Đây là hình thức ít thấy ở Việt Nam. Các loại chậu rửa này thường được đặt thiết kế, làm riêng, chất liệu chính là trùng với chất liệu của mặt bàn, hay cụ thể hơn là cùng loại đá. Là một sự thống nhất tuyệt đối trong thiết kế. Tất nhiên, phải lựa chọn đá cẩn thận, đồng thời chống thấm vượt trội và gia công tỉ mỉ dẫn đến việc giá thành của loại này khá đắt, cũng không có sự sản xuất đại trà như các loại khác.
Có 4 loại phương thức lắp đặt phổ biến nhất đối với không gian bếp:
- Apron front sinks
Hay còn được gọi là farmhouse sinks. Là kiểu chậu rửa có cạnh phía trước khá dài và sâu. Loại này ít thấy ở các gian bếp tại Việt Nam. Nó thích hợp với phong cách truyền thống hay phong cách đồng quê. Chúng thường nặng, rộng hơn so với các loại chậu rửa khác. Đối với loại chậu rửa này, tùy vào việc nó bán âm hay âm mà cạnh đá tự nhiên cũng được gia công theo.
Nếu thuộc dạng bán âm: cạnh đá phần bị chậu rửa che đi sẽ không cần gia công nhiều, đồng thời việc khoét lỗ tạo không gian lavabo cũng đơn giản hơn, thường chỉ là theo hình dạng của chậu rửa như bán nguyệt hay là hình chữ nhật,…>> Xem ngay các mẫu đá hoa cương hợp phong thủy dùng để ốp bếp được nhiều người mua nhất tại Eurostone.
Nếu thuộc dạng âm: các chi tiết cạnh của mặt đá bàn bếp vẫn được bo vát, đánh bóng cẩn thận
- Drop-in sinks hay còn gọi là chậu đặt dương vành
Là một phong cách phổ biến, khá tiết kiệm chi phí, với không gian khá cổ điển. Tuy nhiên, với hình thức lắp đặt này sẽ gây khó khăn cho việc lau chùi, vệ sinh mặt bàn đá do việc lâu chùi trực tiếp gặp chướng ngại là vành của chậu rửa. Với các lắp đặt này, chi phí gia công như bo vát cạnh tại vị trí đặt chậu rửa sẽ không có, việc lắp đặt chậu rửa vào mặt bàn đá cũng dễ dàng hơn rất nhiều
- Undermount sinks hay Chậu đặt âm bàn
Là hình thức lắp đặt rất phổ biến hiện nay vì tính thẩm mĩ cũng nhưng dễ dàng lau chùi của chúng. Chậu rửa được đặt âm vào mặt đá, tạo sự xuyên suốt cho toàn bộ mặt bàn. Với hình thức lắp đặt này, chi phí gia công mặt bàn đá bếp sẽ cao hơn do các chi tiết cạnh quanh thành chậu phải được bo, vát, đánh bóng kĩ càng hơn. Lựa chọn chi tiết cạnh cũng đơn giản, thường thì chỉ sử dụng kiểu bo tròn hay vát cạnh mà không có các chi tiết giật cấp phức tạp. Đặc biệt, các nhà cung cấp chậu rửa cũng khuyên rằng với loại chậu rửa này thì mặt bàn đá là vô cùng phù hợp vì nó rất cứng rắn, vững chãi.
- Integral sinks
Đây là hình thức ít thấy ở Việt Nam. Các loại chậu rửa này thường được đặt thiết kế, làm riêng, chất liệu chính là trùng với chất liệu của mặt bàn, hay cụ thể hơn là cùng loại đá. Là một sự thống nhất tuyệt đối trong thiết kế. Tất nhiên, phải lựa chọn đá cẩn thận, đồng thời chống thấm vượt trội và gia công tỉ mỉ dẫn đến việc giá thành của loại này khá đắt, cũng không có sự sản xuất đại trà như các loại khác.
Ngoài ra còn một hình thức Lavatory sinks hay còn gọi là chậu đặt trên mặt đá, tuy nhiên, với không gian bếp thì hình thức lắp đặt này không phù hợp nên chúng tôi không đề cập tại đây, nó chỉ phù hợp tại phòng vệ sinh hay nhà tắm.>> Liên hệ ngay cho Eurostone chúng tôi để được tư vấn miễn phí về Chọn lựa loại đá hoa cương sao cho hợp lý để giúp cho ngôi nhà của bạn cùng với nội thất bên trong sang trọng hơn.