Đá Aphanite, hay còn có cách gọi khác là đá Aphanitic, được biết đến như một thành phần cấu tạo nên các loại đá Magma chính và là cái tên được đặt cho một số loại đá Igneous(đá lửa) nhất định mà thành phần của chúng là các hạt rất mịn.
Thạch anh Monzonit hay còn được gọi là thạch anh trắng. Tùy vào đặc tính vật lý và quá trình hình thành màu sắc mà thạch anh Monzonit có màu khác nhau chứ không phải chỉ có một màu trắng duy nhất.
Mica (Phyllosilicates) đã trở thành vật liệu không thể thiếu trong rất nhiều lĩnh vực. Từ những chiếc cầu chì, la bàn đến lò nướng đều có sự xuất hiện của nguyên liệu Mica.
Trachyte là một loại đá núi lửa hay đá magma được hình thành thông qua việc làm mát và hóa rắn dung nham được đưa lên bề mặt Trái Đất từ trong lòng đất thông qua hoạt động của núi lửa.
Trondhjemite là một loại đá lửa xâm lấn. Quá trình hình thành đá trondhjemite thường xảy ra trong đại dương hoặc trong lớp vỏ Trái Đất. Ngày nay, loại đá này thường được tìm thấy trong các lãnh địa Archean.
Felsite hay còn gọi là felsic – được kết hợp của hai từ “feldspar” và “silica”, là một thuật ngữ trong địa chất dùng để chỉ các loại đá magma, đá giàu nguyên tố silic, nhôm, kali, natri, oxy và các khoáng vật silicat.
Nghiên cứu thực địa là một trong những phương pháp đem đến kết quả nghiên cứu cao nhất hiện nay. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về phương pháp nghiên cứu này trong bài viết dưới đây nhé!
Đá basalt (hay còn gọi là đá bazan) là loại đá có màu sẫm, hạt mịn. Đá là kết quả của đá núi lửa phun trào núi lửa. Dung nham basalt có độ nhớt thấp, dẫn đến dòng dung nham nhanh chóng có thể lan rộng ra các khu vực lớn trước khi làm mát và hóa rắn.
Petrology là một phần thiết yếu trong các chương trình giảng dạy địa chất. Vậy bạn đã có những kiến thức gì Petrology rồi? Hãy cùng chúng tôi ôn lại những kiến thức cơ bản về Petrology trong bài viết ngay dưới đây nhé!
Thạch anh là một loại khoáng vật phổ biến trong lớp vỏ Trái Đất. Thạch anh được hình thành cùng với những khoáng chất khác trong quá trình kiến tạo Trái Đất.
Đá tonalite là một loại đá lửa, được hình thành bởi quá trình phun trào dung nham núi lửa. Đá có kích thước khá lớn, có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường. Các đơn vị nhỏ nhất trong đá là các tinh thể.
Dacite là một loại đá lửa hạt mịn, cấu trúc xốp có thành phần trung gian giữa đá andesite và đá rhyolite. Đá dacite được tìm thấy trong các dòng dung nham, mảnh vụn pyroclastic.
Phonolite là một loại đá rất phổ biến trên Trái Đất. Đá là sản phẩm của sự hình thành núi lửa, có thành phần hóa học trung gian giữa đá mafic với đá felsic. Tên gọi phonolite bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “đá phát ra âm thanh”.
Đá Orthoclase còn có tên gọi là đá mặt trăng. Đây là loại đá biến thể trong nhóm feldsparorthoclase. Khi ánh sáng xuyên qua viên đá này sẽ tạo thành sự khuếch tán giống như ánh trăng nên đá này được gọi là đá mặt trăng
Basanite dịch ra tiếng Việt theo chuyên ngành hóa học và vật liệu thì nó có nghĩa là bazan kiềm, một trong những loại đá bazan. Đá bazan lại là một trong những loại đá magma và đá bazan là loại đá nặng nhất trong tất cả các loại đá magma